9/17/2024 9:44:32 PM

“Trở về cội nguồn cùng Bảo Ngọc”, chương trình học làm bánh Trung thu miễn phí dành cho các em nhỏ, sẽ diễn ra vào các ngày 14, 21 và 28-8 tại Đài PT-TH Hà Nội.

Lớp học làm bánh Trung thu miễn phí dành cho các em nhỏ

“Trở về cội nguồn cùng Bảo Ngọc”, chương trình học làm bánh Trung thu miễn phí dành cho các em nhỏ, sẽ diễn ra vào các ngày 14, 21 và 28-8 tại Đài PT-TH Hà Nội.


Phục dựng và bảo tồn các điệu múa cổ độc đáo đất Thăng Long

Trong các lễ hội dân gian của Hà Nội, múa cổ là nghi thức thường thấy, nó mang đầy đủ ý nghĩa lịch sử, thể hiện thế giới quan của con người, đặc biệt là những quan niệm trong đời sống tâm linh.


Xên Bản - Nét văn hóa truyền thống của dân tộc Thái

Trong truyền thống văn hóa của các dân tộc Tây Bắc, cúng giỗ, lễ hội đã trở thành một phong tục, tập quán truyền từ đời này qua đời khác, trong đó có Xên bản của dân tộc Thái.


Tục gõ sạp đón khách của người Thái ở Yên Bái

Gõ sạp đón khách là một nét sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo của đồng bào Thái vùng phía tây tỉnh Yên Bái. Gõ sạp tạo bầu không khí sôi động, náo nhiệt khi trong bản, trong mỗi nhà tổ chức các cuộc vui có đông khách tham dự.


Tục đeo vòng vía của người Mông - Lào Cai

Việc trẻ ốm yếu cúng giải hạn hoặc gửi cửa theo số của nó đều không được thì thầy cúng sẽ xem số và đeo vòng vía cho trẻ. Nghi lễ đeo vòng vía cho trẻ của người Mông hoa ở Cát Cát tương tự như nghi lễ đeo vòng vía cho trẻ của nhóm người Mông trắng ở Bảo Phố - Bắc Hà. Nghi lễ và sự chuẩn bị diễn ra như sau:


Tục cúng Lúa của người Chăm ở Phú Yên

Người Chăm định cư tập trung thành từng làng, dọc theo sườn núi, dòng suối, mỗi làng có khoảng vài chục đến 100 hộ gia đình, có cổng vào làng, ranh giới giữa nhà này và nhà kia cách nhau từ 3 đến 4 m. Họ ở nhà sàn và nhỏ hình chữ nhật, mái lợp tranh, vách dừng bằng cây mò o, sàn dùng để ở và sinh hoạt, phần dưới để đồ dùng và nuôi gia súc.


Tục cầu mưa của người Thái ở Hòa Bình

Vào tháng ba, tháng tư hằng năm, hễ trời đại hạn là người Thái ở Mai Châu (Hòa Bình) lại tổ chức ngày hội cầu mưa. Hội tổ chức theo từng bản vào những đêm trăng có quầng đỏ quầng vàng - điềm báo trời đại hạn kéo dài


Trò thổi cơm thi trong lễ hội cổ truyền

Trò thổi cơm thi phản ánh đậm nét đời sống lao động của cư dân trồng lúa ở Việt Nam. Tùy theo tập quán của từng địa phương, trò thổi cơm thi được tiến hành ở mỗi nơi một khác, nhưng nó không chỉ là một trò chơi giải trí trong dịp lễ hội. Sản phẩm đoạt giải của cuộc nấu cơm thi được coi là vật phẩm quý giá để cúng thần linh.


Tết nhảy của người Dao đỏ Tả Phìn

Khoảng cuối giờ Thìn, đầu giờ Tỵ Ngày mồng một hoặc mồng hai tết, 3 dòng họ lớn ở xã Tả Phìn (Ly, Bàn vàTriệu ) tấp lập tổ chức tết nhảy tại nhà ông trưởng họ.


"Tăng Cẩu" - Nét đẹp trong văn hóa của người Thái đen

Người Thái có nhiều nhóm: Thái đen, Thái trắng, Man Thanh, Tày Mười, Tày Thanh... với dân số hơn 1 triệu người phân bố ở nhiều vùng đất nhưng nhiều nhất vẫn là ở vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An). Nhưng tục búi tóc (tăng cẩu) lại chỉ phổ biến ở nhóm người Thái đen.


Rước Chúa gái - Phong tục hôn lễ thời Hùng Vương

Trong kho tàng những huyền thoại Việt Nam, câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh hay chuyện tình Ngọc Hoa đã trở thành quen thuộc với nhiều người, nhiều thế hệ.


Các tin đã đăng ngày: cmdDate